HỘI NGHỊ QUỐC GIA LẦN THỨ IV VỀ RỐI LOẠN SỬ DỤNG CHẤT VÀ HIV

Thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 3 – 5 tháng 08 năm 2017

“Phát triển mô hình điều trị Rối loạn sử dụng chất và HIV”

I. MỤC ĐÍCH:

Hội nghị được tổ chức nhằm các mục đích sau:

  1. Hỗ trợ phối hợp và lồng ghép các dịch vụ điều trị rối loạn sử dụng chất và HIV
    nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng từ nhiều nhóm đối tượng có nguy cơ nhiễm
    HIV cao như: người sử dụng ma túy và bạn tình, nhóm nam quan hệ tình dục
    đồng giới nam (MSM), nhóm phụ nữ hành nghề mại dâm, giúp họ tiếp cận được
    các dịch vụ hỗ trợ và chăm sóc liên tục, bao gồm dịch vụ điều trị tại cộng đồng,
    các nhóm hỗ trợ đồng đẳng, dịch vụ xét nghiệm và điều trị HIV.
  2. Đánh giá quá trình chuyển đổi chính sách và mô hình cấp vĩ mô liên quan đến
    lĩnh vực điều trị nghiện và sự ảnh hưởng của quá trình này đến năng lực, tính
    linh hoạt, khả năng quản lý và tính bền vững của hệ thống điều trị và hỗ trợ
    phục hồi.
  3. Tìm hiểu những mô hình tiên phong giúp tăng cường tính hiệu quả của dịch vụ
    phòng, chống lạm dụng chất, hỗ trợ hồi phục cho thanh thiếu niên và người
    trưởng thành.
  4. Thúc đẩy sự quan tâm của các cá nhân và tổ chức đến vấn đề rối loạn sử dụng
    chất và HIV tại Việt Nam.

Trong quá trình xây dựng chương trình hội thảo, Ban tổ chức đã nhận được sự tham gia
đóng góp ý kiến và phản hồi từ Cục Phòng chống HIV/AIDS – Bộ Y Tế, Cục Phòng Chống
Tệ Nạn Xã Hội – Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, UCLA, HHS/SAMHSA, và các đối tác
liên quan trong lĩnh vực điều trị nghiện và HIV tại Việt Nam.

II. CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO:

NGÀY 1

Thứ Năm ngày 03 tháng 08 năm 2017

Hướng đến Lồng ghép các dịch vụ Điều trị Rối Loạn sử dụng chất và HIV:

Góc nhìn Việt Nam, Khu Vực và Quốc Tế


Buổi sáng

7:30 am – 8:15 am Đón tiếp, phát tài liệu

8:15 am – 9:00 am Khai mạc

Giới thiệu: 8:15 – 8:25

Chào mừng

8.25 – 8.30

PGS. TS. BS. Trần Diệp Tuấn

Hiệu trưởng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

8.30 – 8.35

GS. TS. BS. Nguyễn Đức Hinh

Hiệu trưởng, Đại học Y Hà Nội

Phát biểu khai mạc

8.35 – 8.40

Đại diện Ủy Ban Nhân Dân TP. HCM

8.40 – 8.45

Đại diện Cục phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y Tế

8.45 – 8.50

Đại diện Cục Phòng chống Tệ Nạn Xã Hội, Bộ LĐ-TB-XH

8.50 – 8.55

Đại diện Đại Sứ Quán Hoa Kỳ tại Việt Nam

9:00 am – 10:00 amPhiên toàn thể

Chủ tọa: PGS. TS. Phạm Đức Mạnh (Cục PC HIV/AIDS) và PGS. TS. Đỗ Văn Dũng (ĐHYD TP. HCM)

9.00 – 9.30

Bài trình bày 1: Tình hình lồng ghép chăm sóc bệnh nhân HIV và nghiện chất tại Việt Nam nhằm đáp ứng mục tiêu 90-90-90 trong quẩn thể người rối loạn sử dụng chất tại Việt Nam –TS. BS. Phạm Đức Mạnh (Cục PC HIV/AIDS/ Bộ Y Tế)

9.30 – 10.00

Bài trình bày 2: Xây dựng Hệ thống Điều Trị Lồng ghép cho bệnh nhân lạm dụng Rượu bia, chất dạng thuốc phiện, chất kích thích – GS. Eric Strain, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Điều trị Lạm dụng Chất, Đại học Johns Hopkins, Phó trưởng khoa Tâm thần, Trung tâm Y tế Johns Hopkins Bayview.

10.00 – 10.30

Bài trình bày 3: Chiến lược hỗ trợ của SAMHSA trong xây dựng Năng lực điều trị Nghiện tại Việt Nam – TS. Nadine Rogers, Giám đốc SAMHSA Việt Nam

10:30 am – 11:00 am Giải lao


11:00 am – 12:00 pm Hội thảo vệ tinh

Hội thảo 1A: Đánh giá nhu cầu đào tạo phục vụ công tác chuyển đổi từ cai nghiện bắt buộc sang cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng ở Việt Nam – TS. Nguyễn Thị Vân, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng Cán bộ, Công chức Lao động – Xã hội.

Hội thảo 1B: Tăng cường liên kết các chương trình điều trị dựa trên cộng đồng cho bệnh nhân Nghiện chất và HIV tại Việt Nam – Bài học từ các Nghiên cứu liên quan – PGS. TS. Vivian Go, Đại học North Carolina.

Hội thảo 1C: Áp dụng công nghệ vào các mô hình can thiệp trên nhóm nam quan hệ đồng giới nam (MSM) – TS. Cathy Reback, Đại học California, Los Angeles.

Hội thảo 1D:

Bài trình bày 1: Từ dịch vụ miễn phí sang mô hình đồng chi trả: Tác động của sự chuyển đổi lên sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân và chất lượng dịch vụ của chương
trình điều trị Methadone tại Việt Nam – TS. BS. Nguyễn Tố Như, FHI Việt Nam.

Bài trình bày 2: Mô hình đồng chi trả trong chương trình Methadone tại TP. HCM – ThS. Mai Thị Hoài Sơn, Trung tâm PC HIV/AIDS TP. HCM.

12:00 pm – 1:30 pmNghỉ trưa

Buổi chiều

1:30 pm – 3:00 pmPhiên toàn thể

Chủ tọa: BS. Vũ Huy Hoàng (SAMHSA) và PGS. TS. Lê Minh Giang (ĐH Y Hà Nội)

1.30 –1.50

Bài trình bày 1: Tình hình sử dụng rượu bia và các chất ma túy khác trong nhóm người nhiễm HIV tại Việt Nam – PGS. TS. Đỗ Văn Dũng, ĐH Y Dược TP. HCM và Bà Charlotte A. Sisson, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ

1.50 – 2.20

Bài trình bày 2: Mô hình tòa án ma túy tại TP. HCM – Ông Nguyễn Cửu Đức, Văn phòng chính phủ và Ông Phan Đình Thư, Cục Phòng Chống Tệ Nạn Xã Hội.

2.20 – 2.45

Bài trình bày 3: Các khía cạnh chính trị trong công tác giảm thiểu tác hại tại Pháp. Sự phát triển và tính đặc thù của Quyền con người và quyền được chăm sóc sức khỏe – BS. Patrick Aeberhard, nhà sáng lập và cựu chủ tịch Tổ chức Bác sỹ Thế Giới (Médecins du monde).

2.45 – 3.00

Lễ trao giải Cuộc thi Viết về Trải Nghiệm Hồi Phục 2017 – GS. TS Nguyễn Đức Hinh và PGS. TS. Lê Minh Giang, ĐH Y Hà Nội.

3:00 pm – 3:30 pmGiải lao


3:30 pm – 4:30 pm

Hội thảo 2A: Viêm gan C ở nhóm tiêm chích ma túy từ nghiên cứu thí điểm mô hình can thiệp bằng tư vấn, xét nghiệm và chuyển gửi điều trị HCV tại Hà Nội năm 2016 – 2017 – PGS. TS. Lê Minh Giang và ThS. BS. Văn Đình Hòa, ĐH Y Hà Nội.

Hội thảo 2B: Các rối loạn tâm thần đồng diễn và chuyển gửi bệnh nhân rối loạn sử dụng chất đến các dịch vụ điều trị rối loạn tâm thần – BS. Nguyễn Văn San và BS. Nguyễn Thị Thùy Linh, ĐH Y Hà Nội.

Các rối loạn tâm thần đồng diễn trên bệnh nhân sử dụng Methamphetamine tại TP. Hồ Chí Minh – BSCKII. Nguyễn Hữu Thăng, BV Tâm Thần TP. HCM.

Hội thảo 2C: Sự tham gia của các Tổ chức cộng đồng (CBO) trong điều trị Rối loạn sử dụng chất và HIV – Chủ tọa: ThS. Nguyễn Nguyên Như Trang, Giám đốc Trung tâm LIFE.

Bài trình bày 01: Dự phòng Sốc thuốc do quá liều trong nhóm bệnh nhân sử dụng chất do đồng đẳng thực hiện– TS. Nguyễn Hoài Hương, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (SCDI).

Bài trình bày 02: Xóa bỏ rào cản gây ảnh hưởng sự tham gia vào chương trình và duy trì điều trị trong nhóm đối tượng trọng yếu và kinh nghiệm của các tổ chức cộng đồng – Bà Đỗ Thụy An My – Nhóm Vượt Sóng.

NGÀY 2

Thứ Sáu, ngày 4 tháng 8 năm 2017

Áp dụng các mô hình mới hướng đến nhóm đối tượng trọng yếu s


Buổi sáng

8:00 am – 9.50 amPhiên toàn thể

Chủ tọa: SAMHSA Việt Nam và ThS. BS. Nguyễn Thị Minh Tâm (Trưởng phòng giảm thiểu tác hại, Cục PC HIVAIDS) PGS. TS. Gavin Bart, Đại học Minnesota.

08.00 – 08.30

Bài trình bày 1: Lồng ghép mô hình Sàng Lọc, Can Thiệp Ngắn và Chuyển Gửi Điều Trị (SBIRT) trong Dịch vụ Chăm sức khỏe ban đầu – TS. Sherry Larkins, Đại học California, Los Angeles.

08.30 – 9.00

Bài trình bày 2: Đánh giá tình trạng bỏ trị của bệnh nhân Methadone – PGS. TS. Đỗ Văn Dũng (ĐH Y Dược TP. HCM) và BS. Tiêu Thị Thu Vân (TTPC HIV/AIDS TP. HCM); BS Võ Thị Năm – TT Phòng Chống AIDS Cần Thơ

9.00 – 9.25

Bài trình bày 3: Kinh nghiệm từ mô hình Mang liều Methadone về nhà tại Thái Lan – BS. Apisak Wittayanookullak – Bệnh viện Thanyarak Chiang Mai và TS. BS. Gavin Bart – Đại học Minnesota

9.25 – 9.50

Bài trình bày 4: Đánh giá tính khả thi và nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình hồi phục (MARS) trong nhóm đồng đẳng tại Hải Phòng – TS. Hoàng Văn Kể, VUSTA Hải Phòng; ThS. Nông Thị Thương, SAMHSA Việt Nam và ThS. BS. Nguyễn Bích Diệp, ĐH Y Hà Nội

9:50 am – 10:50 amGiải lao và tham quan khu vực trưng bày poster


10:50am – 12:00 pmHội thảo vệ tinh

Hội thảo 3A: So sánh Methadone và Buprenorphine trong Điều trị các chất dạng thuốc phiện – GS. Eric Strain, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Điều trị Lạm dụng Chất, Đại học Johns Hopkins, Phó trưởng khoa Tâm thần, Trung tâm Y tế Johns Hopkins Bayview.

Hội thảo 3B:

Bài trình bày 1: Thách thức trong lồng ghép điều trị bằng Buprenorphine vào cơ sở điều trị HIV ngoại trú ở Hà Nội – ThS. BS. Nguyễn Bích Diệp, ĐH Y Hà Nội; ThS. BS. Nguyễn
Song Chí Trung, ĐHYD TP.HCM

Bài trình bày 2: Kinh nghiệm quốc tế trong việc mở rộng điều trị bằng Buprenorphine. ThS. BS. Nguyễn Bích Diệp- ĐH Y Hà Nội; ThS. BS. Nguyễn Song Chí Trung- ĐHYD TP. HCM; BS. Jean-Pierre Daulouede – tổ chức BIZIA Pháp)

Hội thảo 3C:

Bài trình bày 1: Điều trị cho phụ nữ rối loạn sử dụng chất và nguy cơ lây nghiễm HIV – ThS. Laurie Krom, Đại học Missouri, Kansas City và ThS. Vũ Thị Tường Vi, SVH-ATTC, ĐHYD TP.HCM

Bài trình bày 2: Điều trị Hội chứng cai cho trẻ sơ sinh (NAS) – TS. BS. Vũ Tề Đăng, Phó trưởng khoa sơ sinh BV Từ Dũ

Hội thảo 3D:

Bài trình bày 1: Thông tin về xu hướng sử dụng các chất gây nghiện mới tại Việt Nam – BSCKII. Huỳnh Thanh Hiển, BV Tâm thần TP. HCM

Bài trình bày 2: Một số thách thức trong xác định tình trạng nghiện tại Việt Nam – BSCKII. Huỳnh Thanh Hiển, BV Tâm thần TP. HCM và Ông Nguyễn Đình Sơn – Sở LĐ-TBXH Hà Nội

12:00 pm – 1:30 pmNghỉ trưa

Buổi chiều

1:30 pm – 3:00 pmPhiên toàn thể

Chủ tọa: BS. Vũ Huy Hoàng (SAMHSA) và TS. BS. Gavin Bart, PhD (Đại học Minnesota),
ThS. BS. Nguyễn Thị Minh Tâm (Cục PC HIV/AIDS) và TS. Sherry Larkins (ĐH California,
Los Angeles)

1.30 –2.00

Bài trình bày 1: Sự phủ nhận, khả năng nhận thức và chức năng của não bộ của bệnh
nhân nghiện Methamphetamine – PGS. TS. Andrew Dean, ĐH California, Los Angeles

2.00 – 2.30

Bài trình bày 2: Mô hình điều trị dựa trên cộng đồng hiệu quả dành cho bệnh nhân sử dụng Methamphetamine và nhóm đối tượng nguy cơ cao – TS. Cathy Reback, ĐH California, Los Angeles

2.30 -3.00pm

Bài trình bày 3: Tình hình sử dụng Methamphetamine tại Việt Nam qua các khía cạnh: Dịch tễ học, mối liên hệ với nguy cơ HIV và mô hình điều trị dành cho nhóm nam quan hệ tình dục đồng tính nam (MSM) – PGS. TS. Lê Minh Giang và ThS. Nguyễn Thu Trang, ĐH Y Hà Nội

Bài trình bày 4: Kinh nghiệm Điều trị cho bệnh nhân nghiện chất kích thích dạng Amphetamine – PGS. TS. Apinun Aramrattana, Đại học Chiang Mai

3:00 pm – 3:30 pmGiải lao


3:30 pm – 4:30 pm

Hội thảo 4A: Tiếng nói của sự phục hồi – ThS. Nguyễn Thùy Anh, ĐH Y Hà Nội, ThS. Phan Thị Hoài Yến, ĐHYD TP. HCM; DS. La Thị Hồng Lan, ĐHYD TP. HCM và mạng lưới bệnh nhân phục hồi tại Quận 4 và Quận 8

Hội thảo 4B: Thiền định trong điều trị nghiện: Lý do và phương pháp – PGS. TS. Andrew Dean, ĐH California, Los Angeles và PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai, ĐH LĐ-XH CSII

Hội thảo 4C:

Bài trình bày 1: Chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone và Suboxone trong Cơ sở khép kín – Kinh nghiệm quốc tế – BS. Nguyễn Thanh Cường, Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của LHQ (UNODC) tại Việt Nam

Bài trình bày 2: Điều trị Methadone trong trại giam tại Việt Nam – Trung tá BS. Hồ Văn Dũng, Phó Cục trưởng Cục Y Tế, Bộ Công An.

Hội thảo 4D:

Bài trình bày 1: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện Methadone tại huyện Long Thành năm 2016 – BSCKII. Nguyễn Thị Văn Văn; Hồ Thị Như Ý, Trung Tâm Y Tế huyện Long Thành-Đồng Nai

Bài trình bày 2: Chia sẻ kinh nghiệm từ dự án USAID/SMART TA-SHIFT về đánh giá chất lượng cơ sở điều trị Methadone sử dụng công cụ MMT/SMART Monitoring và ứng dụng – BS. Phạm Lê Huy, Tổ Chức FHI Việt Nam

NGÀY 3

Thứ bảy, ngày 5 tháng 8 năm 2017

Xây dựng năng lực bền vững trong Điều trị Rối loạn sử dụng chất và HIV


Buổi sáng

8:00 am – 11:00 amPhiên toàn thể

Chủ tọa: PGS. TS. Đỗ Văn Dũng; ThS. Laurie Krom, Đại học Missouri-TP. Kansas

Bài trình bày 1: Áp dụng công nghệ và cung cấp các tập huấn lâm sàng cho các cơ sở điều trị: Dự án đào tạo trực tuyến ECHO và các mô hình tương tự tại Việt Nam – TS. Sherry Larkins, ĐH California, Los Angeles; ThS. Vũ Thị Tường Vi, ĐHYD TP. HCM; ThS. BS. Võ Thị Tuyết Nhung, HAIVN.

Bài trình bày 2: Chương trình Đào tạo phổ quát cho nhân sự làm việc trong lĩnh vực Điều trị Nghiện (UTC) – Bà Charlotte Sisson, Cục đặc trách Chất gây nghiện quốc tế và Thi hành pháp luật, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.

Bài trình bày 3: Chuyển giao Mô hình xây dựng năng lực của Hoa Kỳ trong bối cảnh tại Việt Nam: Mạng lưới Trung tâm Chuyển Giao Công Nghệ Điều Trị Nghiện Chất (ATTC Network) – ThS. Laurie Krom, Đại học Missouri-Kansas City

Bài trình bày 4: Xây dựng đội ngũ nhân sự đa ngành trong quá trình chuyển giao năng lực điều trị nghiện chất tại Việt Nam – PGS. TS. Đỗ Văn Dũng, ĐH Y Dược TP. HCM; PGS. TS. Lê Minh Giang, ĐH Y Hà Nội; TS. Bùi Tôn Hiến, Đại Học Lao Động Xã Hội.

Thảo luận mở

Bế mạc

TS. Nadine Rogers, Giám đốc SAMHSA Việt Nam

PGS. TS.Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng ĐH Y Dược TP. HCM